Kết quả tìm kiếm cho "mùa Roya Haji"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Bà con nhiều làng Chăm tỉnh An Giang sống dọc theo dòng Hậu Giang hiền hòa, cũng mang tính cách hiền hòa, chất phác như phù sa. Một mùa Tết chịu tuổi (Roya Haji) sắp về, phủ đầy ước vọng bình yên, hạnh phúc, may mắn ở từng mái nhà, từng thánh đường, trong từng nụ cười…
Nhờ thực hiện đồng bộ các chính sách đầu tư, hỗ trợ nên đời sống vật chất, tinh thần của người dân đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh An Giang từng bước được nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 3-4%/năm; tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.
Việc hỗ trợ các chủ thể tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) không chỉ mở ra cơ hội phát triển ngành nông nghiệp ở địa phương, mà còn giúp phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng gia tăng giá trị nông sản, từ đó góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân… Thời gian qua, chính quyền, các ngành, đoàn thể của thị xã đã tích cực hỗ trợ người dân tham gia chương trình.
Thời gian qua, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở các địa phương luôn cố gắng lưu giữ, bảo tồn những nét văn hóa, nghi lễ, làng nghề truyền thống. Cùng với đó, phát huy tinh thần đoàn kết, hưởng ứng tích cực các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng nông thôn mới, phòng, chống dịch COVID-19 và chăm lo an sinh xã hội.
Từ nhiều năm nay, vào những ngày Tết là ở các địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm sinh sống, như: TX. Tân Châu, huyện An Phú… diễn ra những lễ cưới hỏi của con em trong cộng đồng. Như vậy, không chỉ vui Tết cùng bà con dân tộc Kinh, người Chăm còn có thêm niềm vui ngày xuân là có dâu, rể mới.
Năm nay, do dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, nên các tín đồ Hồi giáo Islam trong tỉnh đón một mùa Tết Roya Haji đặc biệt nhưng vẫn chan chứa yêu thương và sự sẻ chia.
Nói đến TX. Tân Châu (An Giang), người dân cả nước không chỉ biết đến là vùng biên giới có thương mại – dịch vụ phát triển mà nơi đây còn nổi tiếng là điểm đến du lịch (DL) kỳ thú ở miền cực Nam Tổ quốc. Đến Tân Châu, ngoài thăm làng lụa, làng lúa, làng hoa, du khách còn có dịp đến làng Chăm thưởng thức những món ăn đặc sản địa phương, tìm hiểu văn hóa lịch sử của một vùng đất, thăm “Thủ phủ” cá tra, nơi sản xuất con giống cung cấp cho cả nước, trải nghiệm DL sông nước miệt vườn và ngắm nhìn thiên nhiên kỳ thú.
Chiều 9-8, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Võ Anh Kiệt đến thăm và chúc mừng Tết Roya Haji của đồng bào Chăm trên địa bàn thị xã Tân Châu.
Tết Roya Haji bắt đầu vào ngày 10 tháng 12 Hồi lịch (năm nay tương ứng từ ngày 9-8 đến 13-8), là một đại lễ lớn, là trụ cột thứ 5 trong tôn chỉ giáo lý Islam (Hồi giáo) quy định.
Ngày 6-8, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức Họp mặt Tết Roya Haji của đồng bào Chăm năm 2019.
Toàn tỉnh hiện có trên 160 lễ hội truyền thống, với nhiều loại hình phong phú, như: lễ hội văn hóa dân gian, lễ hội các dân tộc, lễ hội tôn giáo, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội văn hóa du lịch... Công tác tổ chức lễ hội được cấp ủy, chính quyền các địa phương, ngành văn hóa, ban quản lý khu, điểm di tích, ban tổ chức lễ hội quan tâm tổ chức theo hướng “lành mạnh, an toàn”, tính chất xã hội hóa cao.